Tieuhaha09
Nhân Viên
Máy nén khí là gì?
Máy nén khí là một loại máy đặc biệt, có khả năng tạo ra các luồng khí với áp suất cao (khí nén) để sử dụng phục vụ các công việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau (thực phẩm, y tế, sửa chữa cơ khí…).
Động cơ của máy được chế tạo để có thể hút không khí từ ngoài vào trong buồng khí nén, sau đó qua đầu nén để nén lại thành khí áp suất cao. Trên thị trường hiện nay, chúng ta có thể bắt gặp máy nén khí ở nhiều nơi bởi công dụng và tính ứng dụng của chúng.
Cấu tạo máy nén khí piston
Máy nén khí piston hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích để nén không khí bên trong đến một mức áp suất nhất định để phục vụ công việc.
Cấu tạo:
Máy nén khí piston ngoài loại có dầu và không dầu còn được chia thành loại máy 1 cấp nén và 2 cấp nén. Về cấu tạo của chúng cũng không có nhiều khác nhau, gồm các bộ phận cơ bản như sau:
Xi-lanh: Bên trong buồng nén, hoạt động theo quỹ đạo nhất định để hút và nén khí
Đầu nén: Là nơi quá trình nén khí được diễn ra (gồm có ống dẫn khí đầu ra, piston nén khí, bộ lọc khí đầu vào…)
Bình chứa khí: Dùng để lưu trữ khí sau khí đã được nén, giúp áp suất không bị giảm và đảm bảo cho khí nén khi sử dụng đủ mạnh để có thể hoàn thành công việc
Hệ thống van: Gồm có các loại van xả, van an toàn và van một chiều. Hệ thống van này giúp điều tiết quá trình nén khí và giúp máy nén khí hoạt động ổn định, an toàn hơn
Bộ lọc gió: Có tác dụng ngăn chặn bụi bẩn từ không khí bên ngoài (khi được hút vào) lọt vào trong buồng nén
Đồng hồ đo áp: Hiển thị áp suất bình chứa để người dùng có thể theo dõi khi làm việc
Rơ-le áp suất: Là bộ phận có thể đóng/mở tự động theo cài đặt trước đó của người dùng (tự ngắt/đóng khi máy đã đạt đủ áp suất)
Mô-tơ: Động cơ bên trong máy, giúp máy nén khí có thể hoạt động
Máy nén khí là một loại máy đặc biệt, có khả năng tạo ra các luồng khí với áp suất cao (khí nén) để sử dụng phục vụ các công việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau (thực phẩm, y tế, sửa chữa cơ khí…).
Động cơ của máy được chế tạo để có thể hút không khí từ ngoài vào trong buồng khí nén, sau đó qua đầu nén để nén lại thành khí áp suất cao. Trên thị trường hiện nay, chúng ta có thể bắt gặp máy nén khí ở nhiều nơi bởi công dụng và tính ứng dụng của chúng.

Cấu tạo máy nén khí piston
Máy nén khí piston hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích để nén không khí bên trong đến một mức áp suất nhất định để phục vụ công việc.
Cấu tạo:
Máy nén khí piston ngoài loại có dầu và không dầu còn được chia thành loại máy 1 cấp nén và 2 cấp nén. Về cấu tạo của chúng cũng không có nhiều khác nhau, gồm các bộ phận cơ bản như sau:
Xi-lanh: Bên trong buồng nén, hoạt động theo quỹ đạo nhất định để hút và nén khí
Đầu nén: Là nơi quá trình nén khí được diễn ra (gồm có ống dẫn khí đầu ra, piston nén khí, bộ lọc khí đầu vào…)
Bình chứa khí: Dùng để lưu trữ khí sau khí đã được nén, giúp áp suất không bị giảm và đảm bảo cho khí nén khi sử dụng đủ mạnh để có thể hoàn thành công việc
Hệ thống van: Gồm có các loại van xả, van an toàn và van một chiều. Hệ thống van này giúp điều tiết quá trình nén khí và giúp máy nén khí hoạt động ổn định, an toàn hơn
Bộ lọc gió: Có tác dụng ngăn chặn bụi bẩn từ không khí bên ngoài (khi được hút vào) lọt vào trong buồng nén
Đồng hồ đo áp: Hiển thị áp suất bình chứa để người dùng có thể theo dõi khi làm việc
Rơ-le áp suất: Là bộ phận có thể đóng/mở tự động theo cài đặt trước đó của người dùng (tự ngắt/đóng khi máy đã đạt đủ áp suất)
Mô-tơ: Động cơ bên trong máy, giúp máy nén khí có thể hoạt động
