dancingshop7
Nhân Viên
Huyện Bình Gia đang triển khai tuyên truyền các hộ dân chuyển đổi dần các vùng trồng cây thuốc lá sang trồng loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn như rau, cây ăn quả.
Tại Ninh Bình, trong năm 2022 Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức 6 lớp tập huấn phòng chống tác hại thuốc lá cho hơn 1.000 hội viên nông dân và cán bộ Hội.
Không chỉ bỏ hút, nhiều hội viên nông dân sản xuất, trồng cây thuốc lá cũng dần từ bỏ, chuyển đổi sản xuất cây trồng.
Việc thực hiện các văn bản quy định của Luật, chắc chắn sẽ làm giảm tỷ lệ người hút thuốc lá, kéo theo giảm nhu cầu sản lượng thuốc lá nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy, làm giảm diện tích canh tác cây thuốc lá.
Dự báo được tình hình thực tế, các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã có những bước chỉ đạo, phù hợp với thực tế và dự báo tương lai đối với loại cây công nghiệp này.
Trước mắt tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo các địa phương có ít diện tích trồng cây thuốc lá như Hữu Lũng, Bình Gia, Văn Quan xây dựng các phương án chuyển đổi diện tích trồng cây thuốc lá sang các loại cây trồng khác như: huyện Chi Lăng có hướng chuyển đổi sang trồng cây na, thực hiện sản xuất na theo tiêu chuẩn VietGAP quy mô 165,0 ha.
Thực hiện chuyển đổi diện tích trồng cây thuốc lá kém hiệu quả, khó khăn về nguồn nước sang mở rộng diện tích cây có múi với quy mô 20,0 ha,...
Cụ thể như ở huyện Yên Mô, có hàng trăm nông dân đã từ bỏ cây thuốc lá, chuyển đổi sang trồng cây ăn quả.
Hiện chỉ còn số ít nông dân ở Khánh Dương (Yên Mô, Ninh Bình) là còn trồng cây thuốc lá. Hội Nông dân các cấp cũng đang truyền thông và hỗ trợ giúp các hộ này chuyển đổi sản xuất.
Tại Lạng Sơn, cây thuốc lá được trồng chủ yếu tại 5 huyện Bắc Sơn, Hữu Lũng, Chi Lăng, Văn Quan và Bình Gia với tổng diện tích khoảng hơn 2.100 ha.
Tuy cây thuốc lá là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, nhưng trong thời gian tới, khi thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Tại Ninh Bình, trong năm 2022 Hội Nông dân tỉnh đã tổ chức 6 lớp tập huấn phòng chống tác hại thuốc lá cho hơn 1.000 hội viên nông dân và cán bộ Hội.
Đang tải…
dancingjuices.com

Không chỉ bỏ hút, nhiều hội viên nông dân sản xuất, trồng cây thuốc lá cũng dần từ bỏ, chuyển đổi sản xuất cây trồng.
Việc thực hiện các văn bản quy định của Luật, chắc chắn sẽ làm giảm tỷ lệ người hút thuốc lá, kéo theo giảm nhu cầu sản lượng thuốc lá nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy, làm giảm diện tích canh tác cây thuốc lá.
Dự báo được tình hình thực tế, các cấp chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã có những bước chỉ đạo, phù hợp với thực tế và dự báo tương lai đối với loại cây công nghiệp này.
Trước mắt tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo các địa phương có ít diện tích trồng cây thuốc lá như Hữu Lũng, Bình Gia, Văn Quan xây dựng các phương án chuyển đổi diện tích trồng cây thuốc lá sang các loại cây trồng khác như: huyện Chi Lăng có hướng chuyển đổi sang trồng cây na, thực hiện sản xuất na theo tiêu chuẩn VietGAP quy mô 165,0 ha.
Đang tải…
dancingjuices.com
Cụ thể như ở huyện Yên Mô, có hàng trăm nông dân đã từ bỏ cây thuốc lá, chuyển đổi sang trồng cây ăn quả.
Hiện chỉ còn số ít nông dân ở Khánh Dương (Yên Mô, Ninh Bình) là còn trồng cây thuốc lá. Hội Nông dân các cấp cũng đang truyền thông và hỗ trợ giúp các hộ này chuyển đổi sản xuất.
Tại Lạng Sơn, cây thuốc lá được trồng chủ yếu tại 5 huyện Bắc Sơn, Hữu Lũng, Chi Lăng, Văn Quan và Bình Gia với tổng diện tích khoảng hơn 2.100 ha.
Tuy cây thuốc lá là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, nhưng trong thời gian tới, khi thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.